4.1. Định nghĩa cảm giác
Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta
Đặc điểm của cảm giác
Một quá trình tâm lý
Phản ánh: Những thuộc tính riêng lẻ bề ngoài.
Phản ánh: trực tiếp.
Sản phẩm: các cảm giác riêng lẻ
Mang bản chất XH lịch sử
4.2. Các loại cảm giác
Cảm giác thụ cảm ngoài: Cảm giác thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, mạc giác
Cảm giác thụ cảm trong: Cảm giác cơ thể phán ánh tình trạng hoạt động của các cơ quan nội tạng
Cảm giác thụ cảm bản thể: Cảm giác vận động, thăng bằng, rung
Các loại cảm giác
4.3. Các quy luật của cảm giác
* Quy luật ngưỡng cảm giác
* Quy luật thích ứng của cảm giác
* Quy luật tương phản của cảm giác
* Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác
* Ngưỡng cảm giác
Ngưỡng cảm giác là cái giới hạn mà ở đó cường độ kích thích (tối thiểu hoặc tối đa) vẫn còn đủ để gây ra cảm giác cho con người.
Tính nhạy cảm (E) = 1/p. (p ngưỡng dưới)
Ngưỡng sai biệt (k) = ?p/p. (?p-kích thích tối thiểu; p-kích thích cũ): VD: Trong lượng k=1/30
Phía dưới
Tốt nhất
Phía trên
16 Hz
1000 Hz
20.000 Hz
* Quy luật thích ứng của cảm giác
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với cường độ vật kích thích.
Các loại thích ứng
Cảm giác mất hoàn toàn khi kích thích kéo dài và cường độ không thay đổi.
Giảm tính nhạy cảm của cảm giác khi kích thích mạnh.
Tăng tính nhạy cảm của cảm giác khi kích thích yếu.
* Sự tương phản của cảm giác
Là sự thay đổi cường độ hay chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của hai nhóm kích thích có đặc điểm tương phản tác động đồng thời hoặc nối tiếp vào một cơ quan cảm giác
Tương phản
Tương phản đồng thời
Tương phản nối tiếp
* Sự tác động qua lại giữa các cảm giác
Tính nhạy cảm của một cảm giác chịu ảnh hưởng của một cảm giác khác
Tác động qua lại giữa các cảm giác
Chuyển cảm giác
Cảm ứng của cảm giác
Hiện tượng át cảm giác
Hiện tượng tăng cảm giác
4.4. Vai trò của cảm giác
Vai trò của cảm giác
Hình thức định hướng đầu tiên cho hoạt động
Cung cấp nguyên vật liệu cho nhận thức lý tính
Con đường nhận thức HTKQ
Là điều kiện đảm bảo, bảo vệ trạng thái hoạt động của hệ thống thần kinh và não bộ
Bài 5: Quá trình nhận thức tri giác
5.1. Định nghĩa tri giác
5.2. So sánh giữa cảm giác và tri giác
5.3. Các thuộc tính cơ bản của tri giác
5.4. Các loại tri giác
5.5. Quan sát và năng lực quan sát
5.1. Định nghĩa tri giác
Tri giác là một quá trình nhận thức, phản ánh một cách trọn vẹn dưới hình thức hình tượng những sự vật hiện tượng của hiện thực khách quan khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta.
Đặc điểm của tri giác
Tri giác là một quá trình nhận thức
Tri giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của SCHT
Phán ánh trực tiếp
Tri giác không phải là tổng số các cảm giác
5.2. So sánh cảm giác và tri giác
Giống nhau
Là hiện tượng tâm lý
Là quá trình tâm lý
Phản ánh trực tiếp
Xuất phát và chịu sự đánh giá kiểm nghiệm của thực tiễn
Khác nhau
Là 2 mức độ cao thấp khác nhau
Cảm giác phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài
Tri giác phán ánh trong một cấu trúc chọn vẹn của sự vật hiện tượng
Về cơ sở sinh lý: Các giác quan chưa có sự kết hợp với nhau còn tri giác có phối hợp theo một hệ thống nhất định
Quan hệ
Cảm giác là cơ sở cho tri giác
Tri giác quy định chiều hướng lựa chọn các cảm giác thành phần, mức độ và tính chất của các cảm giác thành phần.
5.3. Các thuộc tính cơ bản của tri giác
* Tính đối tượng của tri giác
* Tính cấu trúc của tri giác
* Tính ổn định của tri giác
* Tính có ý nghĩa của tri giác
* Tính chọn lọc của tri giác
* Tính đối tượng của tri giác
Tri giác là một hành động
Có đối tượng
Hình ảnh chứa đựng HTKQ và đặc điểm tâm lý chủ thể
Hình tượng là hình ảnh của chính đối tượng được đối tượng hoá
Cái cây
Tri giác
Hình ảnh cái cây
Phản ánh cây thực
Phản ánh tâm lý con người
* Tính cấu trúc của tri giác
Các thuộc tính riêng lẻ, các bộ phận của sự vật hiện tượng mà con người phản ánh kết hợp với nhau thành một thể thống nhất, được xắp xếp theo một quan hệ nhất định để tạo ra một hình ảnh trọn vẹn về đối tượng tri giác.
* Tính ổn định của tri giác
Là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng không thay đổi khi các điều kiện tri giác bị thay đổi.
* Tính có ý nghĩa của tri giác
* Tính chọn lọc của tri giác
5.4. Các loại tri giác
TG các thuộc tính không gian của đối tượng
TG các thuộc tính thời gian của đối tượng
TG sự chuyển động của đối tượng
Các loại tri giác
5.5. Quan sát
* Định nghĩa: là loại tri giác tích cực, có chủ định, diễn ra tương đối độc lập và lâu dài, nhằm phản ánh đầy đủ, rõ rệt các sự vật hiện tượng.
Đặc điểm của quan sát
Là một quá trình tri giác có chủ định
Thể hiện tính tích cực của chủ thể
Gắn với tư duy
* Năng lực quan sát: Là khả năng tri giác một cách nhanh chóng và chính xác những điểm quan trọng, chủ yếu và đặc sắc của sự vật, hiện tượng.
Yêu cầu đối với việc quan sát
Xác định mục đích, ý nghĩa, yêu cầu
Chuẩn bị phương tiện, tri thức, kế hoạch
Quan sát có hệ thống, kế hoạch, sử dụng ngôn ngữ
Thu thập, tích luỹ tài liệu