Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhPortalliGalleryTìm kiếmLatest imagesĐăng kýĐăng Nhập

 

 tam lý học đại cương

Go down 
Tác giảThông điệp
hung
Thành viên Ưu Tú
Thành viên Ưu Tú



Tổng số bài gửi : 349
Registration date : 19/05/2007

tam lý học đại cương Empty
Bài gửiTiêu đề: tam lý học đại cương   tam lý học đại cương I_icon_minitimeMon Jan 04, 2010 6:16 pm

Nội dung bài giảng
Bài 1: Một số vấn đề tâm lý và tâm lý học
Bài 2: Cơ sở TN và XH của hiện tượng tâm lý người
Bài 3: Sự hình thành và phát triển ý thức
Bài 4: Quá trình nhận thức cảm giác
Bài 5: Quá trình nhận thức tri giác
Bài 6: Quá trình nhận thức tư duy
Bài 7: Quá trình nhận thức tưởng tượng
Bài 8: Trí nhớ và ngôn ngữ
Bài 9: Nhân cách
Bài 10: Tình cảm và ý chí
Bài 1: Một số vấn đề về tâm lý và tâm lý học
1.1. Các quan điểm về HTTL người
1.2. Một số vấn đề về tâm lý học
1.3. Vài nét về lịch sử phát triển tâm lý học
1.4. Chức năng HTTL người
1.5. Phân loại HTTL người
1.6. Một số bài tập thực hành
.












1.1. Các quan điểm về HTTL người
* Một số cách hiểu về HTTL người
* Quan niệm duy tâm
* Quan niệm duy vật tầm thường
* Quan điểm DVBC chứng về HTTL người
.











- Trong từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩa một cách tổng quát: Tâm lý là ý nghĩ, tình cảm?làm thành đời sống nội tâm, thế giới bên trong của con người
- Theo nghĩa đời thường chữ ?tâm? thường được dùng với các cụm từ như ?tâm tư, tâm tình, tâm giao, tâm can, tâm địa, nhân tâm, thiện tâm, ác tâm?vv? thường có nghĩa như chữ ?lòng? thiên về tình cảm. Chữ ?Hồn? thường để diễn đạt tư tưởng, tinh thần, ý thức, ý chí ?của con người. Tam hồn, tâm lý luôn gắn liền với thể xác.
* Mét sè c¸ch hiÓu vÒ HTTL ng­êi
.











* Quan niÖm duy t©m
T©m lý con ng­êi do th­îng ®Õ, trêi sinh ra vµ nhËp vµo thÓ x¸c con ng­êi. T©m lý ng­êi kh«ng phô thuéc thÕ giíi kh¸ch quan - t©m lý ng­êi lµ sù thÇn bÝ
Giai thích hiện tượng đốt vía của những người bán hàng ?
Hồn, vía, khí là gì? ( body, mind, energy )
- Sinh viên năm cuối đều có tâm lý muốn có việc làm sau khi tốt nghiệp
- Bạn của tôi có tâm lý cứ sắp thi là chuẩn bị ? phao?
- Cô giáo dạy tâm lý mà chẳng tâm lý gì cả , cứ qui chế mà loại sinh viên không đủ điều kiện dự thi.
- Anh bạn tôi rất tâm lý với bạn gái, anh ta biết tặng những món quà mà cô ta thích và vào những ngày rất hợp lý để tặng quà.
- Bạn tôi có tâm lý rất phong phú, hiểu biết nhiều và quyết tâm cao

Tâm lý học là gì ?
Psyche ( linh hồn, tinh thần), logos( học thuyết, khoa học ) Psychologie
.











* Quan điểm duy vật tầm thường
Tâm lý, tâm hồn đều được cấu tạo từ vật chất, do vật chất trực tiếp tham gia như gan tiết ra mật ? Đồng nhất cái vật lý, sinh lý, tâm, lý, phủ nhận vai trò của chủ thể, bản chất xã hội lịch sử tâm lý người
* Quan ®iÓm duy vËt biÖn chøng
- T©m lý ng­êi lµ chøc n¨ng cña n·o
- T©m lý ng­êi lµ sù ph¶n øng cña hiÖn thùc kh¸ch quan vµo n·o
- T©m lý ng­êi mang tÝnh chñ thÓ
- T©m lý ng­êi mang b¶n chÊt x· héi lÞch sö

KLSP

- Tâm lý người là chức năng của não
các hiện tượng tâm lý người có cơ sở sinh lý là hệ thống chức năng thần kinh cơ động của toàn bộ não, tâm lý là chức năng của não.

- Tâm lý người là sự phản ánh HTKQvào não
Điều kiện để có phản ánh tâm lý





?Sản phẩm phản ánh là hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, phong phú và sáng tạo.




HTKQ


Não người khoẻ mạnh

- Tâm lý người mang tính chủ thể










- Nguyên nhân?
1 HTTL
Các chủ thể khác nhau
Cùng 1 chủ thể ở các thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái khác nhau...
Hình ảnh, phán ánh tâm lý khác nhau
Tác động
Dẫn đến

- Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử

* Nguồn gốc: thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội (các quan hệ xã hội) là cái quyết định.
* Sản phẩm: do hoạt động và giao tiếp của con người trong mối quan hệ xã hội và tiến hành hoạt động với với các sản phẩm lao động.
* Cơ chế hình thành tâm lý: - cơ chế lĩnh hội.
* Tính chất lịch sử của tâm lý người.





Kết luận sư phạm:












1. Khi nghiên cứu, hình thành và cải tạo TL người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống và HĐ
2. Trong dạy học, giáo dục, quan hệ ứng xử phải chú ý đến nguyên tắc sát đối tượng
3. Tích cực tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp hài hoà, tuy từng lứa tuổi để nghiên cứu, hình thành và phát triển tâm lý con người.
4.Chú ý giáo dục thể chất, PT não bộ và các giác quan.
5. Nhìn nhận học sinh theo quan điểm phát triển, tôn trọng đặc điểm lứa tuổi.

* Một số vấn đề về tâm lý học
Khái niệm về tâm lý học: Tâm lý học là một khoa học chuyên nghiên cứu các HTTL tâm lý người

Đối tượng của tâm lý học: Các hiện tượng tâm lý với tư cách là một hiện tượng tinh thần do hiện thực khách quan tác động vào não người sinh ra, hợp thành các hoạt động tâm lý. Vì thế tâm lý học nghiên cứu sự hình thành, vận hành, các quy luật, hoạt động và sự phát triển của các hiện tượng tâm lý














Nhiệm vụ của TLH
NC bản chất của hoạt động TL, các quy luật phát sinh và phát triển, cơ chế diễn biến và thể hiện TL, các quy luật giữa các HTTL với nhau
Xem xét những yếu tố chủ quan và khách quan nào đã tạo ra tâm lý người
Vị trí của TLH



T/H
KHTN
KHXH
TLH
.













ý nghĩa của TLH
Khẳng định quan điểm DVBC và DVLS, đấu tranh chống lại các quan điểm phản khoa học về tâm lý con người.
ứng dụng trong các lĩnh vực khoa học khác như công nghiệp, tin học, ngoại giao?..
Trực tiếp phục vụ cho khoa học giáo dục

1.3. Vài nét về lịch sử tâm lý học
Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại
Các tư tưởng về tâm lý học đã có từ rất xa xưa như : Khái niệm về ?hồn?, ?phách?, trong kinh phật giáo, thiên chúa giáo. Khổng Tử và các học trò nói về ?nhân, lễ, nghĩa, chí, tín?; Xôcrat ? nhà triết học Hy Lạp với một câu nói nổi tiếng ?hãy tự biết mình?,? Arixtốt, Platông, Talet, Anaximen, Hêraclit, Đêmôcrit ?.? Trên đây là những tư tưởng tiền khoa học, mầm mống đầu tiên cho ngành khoa học tâm lý sau này.

Một số trường phái tâm lý học hiện đại
Thuyết hành vi: John B.Watson xây dựng thuyết Hành vi. Hành vi = tổng số các cử động bên ngoài nảy sinh ở cơ thể nhằm đáp ứng lại một kích thích nào đó. Hành vi theo công thức: S - R . Học tập cũng theo công thức này
Tâm lý học cấu trúc: Vecthaimơ, Côlơ, Côpca đi sâu nghiên cứu các quy luật về tính ổng định và tính trọn vẹn của tri giác, quy luật ?bừng sáng? của tư duy. Trên cơ sở thực nghiệm họ khẳng định các quy luật tri giác, tư duy và tâm lý con người do cấu trúc tiền định của não quyết định. Họ ít chú ý đến vai trò của vốn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử.
Phân tâm học: S.Freud xây dựng nên: con người chia thành 3 khối: Cái ấy, Cái tôi và Cái siêu tôi. Ba hoạt động này hoạt động qua lại với nhau tạo nên đời sống tâm lý con người.. Trong đó cái ấy (các bản năng) quyết định toàn bộ đời sống tâm lý con người.
Tâm lý học nhân văn: Carl Rogers và Abraham Maslow quan niệm bản chất con người là tốt đẹp, có lòng vị tha, có tiềm năng kì diệu.
Rogers cho rằng con người cần phải đối xử với nhau một cách tế nhị, cởi mở, biết lắng nghe và chờ đợi, cảm thông với nhau
Còn Maslow đưa ra 5 nhu cầu cơ bản, cần phải thoả mãn lần lượt các nhu cầu từ thấp đến cao.: Sinh lý cơ bản: ăn, ở ..? an toàn ? quan hệ xã hội ? Kính nể, ngưỡng mộ ? phát huy bản ngã, thành đạt

Tâm lý học nhận thức: Jean Piaget và Brunner lấy chính hoạt động nhận thức làm đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu tâm lý, nhận thức của con người trong mối quan hệ với cơ thể, với môi trường và não bộ

Tâm lý học hoạt động: Tâm lý học hoạt động do các nhà tâm lý học Xô viết sáng lập như L.X Vygotsky; X.L.Rubinstêin; A.N.Lêônchev; A.R.Luria?Dòng phái tâm lý học này lấy triết học Mác ? Lênin làm cơ sở lý luận và phương pháp luận, xây dựng nền tâm lý học lịch sử người. Coi tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan vào não, thông qua hoạt động


1.4. Chức năng của hiện tượng tâm lý người












Chức năng của HTTL người
Chức năng điều khiển, điều chỉnh hành vi
Chức năng lập kế hoạch

1.5. Phân loại các hiện tượng tâm lý
Căn cứ vào thời gian tồn tại ta có:











HTTL
Quá trình tâm lý
Trạng thái tâm lý
Thuộc tính tâm lý
Nhận thức
Cảm xúc
HĐ ý chí
Xu hướng
Tính cách
Khí chất
Năng lực
1.6. Một số bài tập thực hành
Bài 1: Những câu nào dưới đây nói lên quan điểm duy tâm, duy vật tầm thường và duy vật biện chứng?
a) Hiện tượng tâm lý có sẵn trong gen di truyền.
b)Mỗi sự thể hiện xác định bên ngoài đều tương ứng chặt chẽ với một hiện tượng tâm lý.
c)Những hiện tượng tâm lý khác nhau có thể được thể hiện ra bên ngoài một cách giống nhau.
d)Hiện tượng tâm lý có thể diễn ra mà không có một biểu hiện bên trong hoặc bên ngoài nào.
Đáp án
* Duy tâm: a, d * Duy vật tầm thường: c * Biện chứng: b

Bài 2: Phân biệt những hiện tượng dưới đây là quá trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý?

a) Hồi hộp khi nghe thấy đọc kết quả thi lên lớp
b) Nghe và nghĩ về những điều thầy giảng
c) Chăm chú ghi chép bài đầy đủ
d) Chăm chỉ, trung thực, không quay cóp
e) Giải bài tập
Đáp án
* Quá trình: e
* Trạng thái: a, c
* Thuộc tính:d
Bài 2: Cơ sở TN và XH về HTTL người
2.1. Cơ sở tự nhiên
2.1.1. Di truyền và tâm lý
2.1.2. Não và các định khu chức năng TLtrong não
2.1.3. Phản xạ có điều kiện và tâm lý
2.1.4. Quy chế hoạt động thần kinh cấp cao
2.2. Cơ sở xã hội
2.2.1. Nền văn hoá xã hội và tâm lý
2.2.2. Hoạt động và tâm lý
2.2.3. Giao tiếp và tâm lý

2.1.1. Di truyền và tâm lý
Định nghĩa: Di truyền là sự tái tạo thế hệ trước ở thế hệ mới những đặc điểm sinh vật và sự tái tạo này thông qua cơ chế mã hoá các tín hiệu và giải mã các tín hiệu được gửi vào trong các Gen.





Vai trò
Không quyết đinh, chỉ ảnh hưởng đến sự PTTL
Giới hạn và ảnh hưởng đến tốc độ phát triển
Chính yếu tố sinh lý cũng bị thay đổi trong đời sống TL
2.1.2. N·o vµ c¸c ®Þnh khu chøc n¨ng t©m lý trong n·o










* Các vùng hoạt động phối hợp để tạo ra một HTTL
* Các vùng theo nguyên tắc phân công nhịp nhàng tạo nên một hệ thống chức năng động cơ
2.1.3. Phản xạ có điều kiện và tâm lý
Phản xạ được thể hiện trong cung phản xạ gồm 4 khâu:









Sơ đồ cung phản xạ
Đặc điểm của phản xạ có điều kiện

Khâu 1: Nhận kích thích, biến thành hưng phấn theo đường hướng tâm dẫn truyền vào não.
Khâu 2: Vỏ não tiếp nhận kích thích và xử lý, ra lệnh ? tạo ra hoạt động tâm lý.
Khâu 3: Kết thúc dẫn truyền thần kinh từ trung ương theo đường ly tâm gây lên phản ứng của cơ thể.
Khâu 4: Liên hệ ngược tạo hình ảnh tâm lý trên não
.












Đặc điểm của phản xạ có điều kiện
Phản xạ có điều kiện là phản xạ tự tạo
Cơ sở giải phẫu sinh lý của phản xạ có điều kiện là vỏ não và hoạt động bình thường của vỏ não.
Là quá trình thành lập đường liên hệ thần kinh tạm thời
Thành lập với kích thích bất kì, đặc biệt là tiếng nói.
Báo hiệu gián tiếp kích thích không điều kiện sẽ kích thích vào cơ thể.
Xuất hiện không thường xuyên, mà có lúc tạm thời, ngưng trệ hoặc bị kìm hãm không hoạt động. Hiện tượng đó được gọi là ức chế phản xạ có điều kiện.
.












Kích thích
Các vùng não tiếp nhận kích thích, xử lý, ra lệnh
Giác quan tiếp nhận kích thích qua dây thần kinh (xung TK) truyền đến các vùng não
Dây thần kinh hướng tâm (Các xung thần kinh)
Cơ tuyến (Phản ứng cơ)
Dây thần kinh li tâm (Điều chỉnh)
Xung thần kinh điều khiển)
Liên hệ ngược để lại trong não hình ảnh
H3. Sơ đồ cung phản xạ theo P.K.Anôkhin
!.3. Phản xạ có điều kiện và tâm lý

2.1.4. Cơ chế hoạt động thần kinh cấp cao













Quy luật hoạt động thần kinh cấp cao
Quy luật hoạt động theo hệ thống
Quy luật lan tỏa và tập trung
Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích
Quy luật cảm ứng qua lại
Cảm ứng qua lại đồng thời
Cảm ứng qua lại tiếp diễn
Cảm ứng qua lại dương tính
Cảm ứng qua lại âm tính

2.2.1. Nền văn hoá xã hội và tâm lý












TL người có bản chất XH và mang tính lịch sử
Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất con người
Cơ chế chủ yếu của sự phát triển tâm lý người là cơ chế lĩnh hội nền văn hóa xã hội
Nguồn gốc của tâm lý người chính là đời sống xã hội loài người

2.2.2. Hoạt động và tâm lý
* Định nghĩa: Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người.







* Cấu trúc của hoạt động
* Vai trò của hoạt động với sự hình thành và PTTL
Những đặc điểm của hoạt động
Tính đối tượng của hoạt động
Tính mục đích của hoạt động
Tính chủ thể của hoạt động
Tính xã hội của hoạt động
Tính gián tiếp của hoạt động
.











Hoạt động
Hành động
Thao tác
Phương tiện
Mục đích
Động cơ
Về mặt chủ quan của chủ thể
Về mặt đối tượng của hoạt động
Sản phẩm
Cấu trúc chung của hoạt động theo A.N.Lêonchev

* Hoạt động đối với sự phát triển tâm lý, ý thức
Hoạt động quyết định sự hình thành và phát triển ý thức của mỗi cá nhân.










Sự phát triển tâm lý cá nhân
Quá trình chủ thể hoá
Quá trình khách thể hoá

2.3. Giao tiếp và tâm lý
* Định nghĩa giao tiếp
* Các loại giao tiếp
* Hình thức giao tiếp
* Vai trò của giao tiếp với sự hình thành, PTTL
* Giao tiếp và hoạt động với sự hình thành và PTTL người





* Định nghĩa: Giao tiếp là sự tác động qua lại giữa con người với con người trong đó diễn ra sự tiếp xúc tâm lý được biểu hiện ở sự trao đổi thông tin, ở sự rung cảm lẫn nhau, hiểu biết nhau và ảnh hưởng đến nhau








* Các loại giao tiếp











Các loại giao tiếp
Theo phương tiện giao tiếp
Theo khoảng cách giao tiếp
Theo quy cách giao tiếp
Giao tiếp vật chất
Giao tiếp ngôn ngữ
Giao tiếp phi ngôn ngữ
Giao tiếp trực tiếp
Giao tiếp gián tiếp
Giao tiếp chính thức
Giao tiếp không chính thức

* C¸c h×nh thøc giao tiÕp







Hình thức giao tiếp
Giữa cá nhân với cá nhân
Giữa cá nhân với nhóm
Giữa các nhóm
Giữa các cộng đồng?.
* Vai trò của giao tiếp với sự PTTL
+ Đối với cá nhân: giúp ra nhập các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội, nhận thức bản thân mình, đối chiếu mình với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản thân mình như một nhân cách để hình thành một thái độ giá trị- cảm xúc nhất định đối với bản thân.

+ Đối với xã hội: Giao tiếp là yếu tố quyết định hình thành nên xã hội loài người với tư cách là một cộng đồng người, tức là nhờ có giao tiếp mà liên kết được các cá nhân trong xã hội với nhau, tham gia hoạt động chung.

* Giao tiếp và hoạt động đối với sự PTTL








Con người
(Chủ thể - HĐ- GT
Tâm lý ý thức - Nhân cách)
Giao tiếp
Hoạt động
Đối tượng giao tiếp
Đối tượng hoạt động
Xã hội (các quan hệ xã hội)

Bài 3: Sự hình thành và phát triển ý thức
3.1. Khái niệm về ý thức
3.2. Sự hình thành và phát triển ý thức
3.3. Các cấp độ của ý thức
3.4. Chú ý-Điều kiện của hoạt động có ý thức



3.1. Khái niệm về ý thức
* Định nghĩa
* Các thuộc tính cơ bản của ý thức
* Cấu trúc của ý thức




* Định nghĩa

ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở người, là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan.




* Các thuộc tính cơ bản của ý thức











Các thuộc tính cơ bản của ý thức
Thể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con người
Thể hiện thái độ của con người với TG
Thể hiện sự điều chỉnh hành vi của con người
Tự ý thức: đánh giá bản thân phù hợp với HTKQ

* Cấu trúc của ý thức












Cấu trúc của ý thức
Mặt nhận thức: Hiểu hiết HTKQ, hình dung trước kết quả, xây dựng kế hoạch?.

Mặt thái độ:Thái độ lựa chọn, cảm xúc, đánh giá của chủ thể đối với TG


Mặt năng động: giúp con người tích cực hoạt động, điều khiển, điều chỉnh để cải tạo thế giới và bản thân

3.2. Sự hình thành và phát triển ý thức

* Xét về phương diện loài
* Xét về phương diện cá thể





* Xét về phương diện loài












Vai trò của lao động
Xây dựng mô hình, cách làm trước khi HĐ
Sáng tạo và sử dụng công cụ vào lao động
Đối chiếu, hoàn thiện, đánh giá sản phẩm
Vai trò của ngôn ngữ
Có ý thức về mô hình hoạt động
Sử dụng công cụ, đối chiếu, đánh giá sản phẩm
Hoạt động xã hội, hợp tác, hiểu biết?..vv

* Xét về phương diện cá thể












Hình thành TL trên phương diện cá thể
Hình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhân
Hình thành trong quan hệ giao tiếp của cá nhân với người khác
Hình thành bằng con đường lĩnh hội nền văn hoá xã hội
Hình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình

3.3. Các cấp độ của ý thức
* Cấp độ chưa ý thức
* Cấp độ ý thức và tự ý thức
* Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể




* Cấp độ chưa ý thức
Định nghĩa: là HTTL ở tầng bậc chưa ý thức. Vô thức điều khiển những hành vi mang tính bản năng, không chủ định và tính không nhận thức được của con người











Đặc điểm
Không nhận thức, đánh giá được các HTTL, hành vi, ngôn ngữ, suy nghĩ, tình cảm?.
Hành động không có dự kiến, không chủ định, đột ngột, gắn, ở QK, HT và tương lai không theo một trật tự nào
Biểu hiện
ở tầng bản năng, dưới ngưỡng ý thức, hiện tượng tâm thế, hành động lặp lại nhiều lần chuyển thành dưới ngưỡng ý thức
* Cấp độ ý thức và tự ý thức













Cấp độ ý thức
Con người nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm và dự kiến trước hành vi của mình, làm cho hành vi có ý thức
Cấp độ tự ý thức
Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ hình dáng, tâm hồn, kiến thức, vị trí xã hội...
Có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét,đánh giá
Tự điều khiển, điều chỉnh hành vi theo mục đích tự giác
Có khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mình

* Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể

Trong mối quan hệ giao tiếp và hoạt động, ý thức của cá nhân dần đến cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức xã hội





3.4. Chú ý - điều kiện hoạt động có ý thức
* Khái niệm
* Các loại chú ý
* Các thuộc tính cơ bản của chú ý




* Khái niệm

Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một số các sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh ? tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả




* Các loại chú ý












Các loại chú ý
Chú ý không chủ định
Chú ý có chủ định
Chú ý sau chủ định

* Các thuộc tính cơ bản của chú ý










Các thuộc tính cơ bản của chú ý
Sức tập trung của chú ý
Sự bền vững của chú ý
Khối lượng của chú ý
Sự phân phối chú ý
Sự dao động của chú ý
Sự di chuyển của chú ý

Bài 4: Quá trình nhận thức cảm giác
4.1. Định nghĩa cảm giác
4.2. Các loại cảm giác
4.3. Các quy luật của cảm giác
4.4. Vai trò của cảm giác




4.1. Định nghĩa cảm giác
Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta













Đặc điểm của cảm giác
Một quá trình tâm lý
Phản ánh: Những thuộc tính riêng lẻ bề ngoài.
Phản ánh: trực tiếp.
Sản phẩm: các cảm giác riêng lẻ
Mang bản chất XH lịch sử

4.2. Các loại cảm giác











Cảm giác thụ cảm ngoài: Cảm giác thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, mạc giác

Cảm giác thụ cảm trong: Cảm giác cơ thể phán ánh tình trạng hoạt động của các cơ quan nội tạng
Cảm giác thụ cảm bản thể: Cảm giác vận động, thăng bằng, rung


Các loại cảm giác

4.3. Các quy luật của cảm giác
* Quy luật ngưỡng cảm giác
* Quy luật thích ứng của cảm giác
* Quy luật tương phản của cảm giác
* Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác



* Ngưỡng cảm giác

Ngưỡng cảm giác là cái giới hạn mà ở đó cường độ kích thích (tối thiểu hoặc tối đa) vẫn còn đủ để gây ra cảm giác cho con người.



Tính nhạy cảm (E) = 1/p. (p ngưỡng dưới)
Ngưỡng sai biệt (k) = ?p/p. (?p-kích thích tối thiểu; p-kích thích cũ): VD: Trong lượng k=1/30

Phía dưới
Tốt nhất
Phía trên
16 Hz
1000 Hz
20.000 Hz

* Quy luật thích ứng của cảm giác
Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với cường độ vật kích thích.









Các loại thích ứng
Cảm giác mất hoàn toàn khi kích thích kéo dài và cường độ không thay đổi.
Giảm tính nhạy cảm của cảm giác khi kích thích mạnh.


Tăng tính nhạy cảm của cảm giác khi kích thích yếu.



* Sự tương phản của cảm giác
Là sự thay đổi cường độ hay chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của hai nhóm kích thích có đặc điểm tương phản tác động đồng thời hoặc nối tiếp vào một cơ quan cảm giác




Tương phản
Tương phản đồng thời
Tương phản nối tiếp

* Sự tác động qua lại giữa các cảm giác
Tính nhạy cảm của một cảm giác chịu ảnh hưởng của một cảm giác khác









Tác động qua lại giữa các cảm giác
Chuyển cảm giác
Cảm ứng của cảm giác
Hiện tượng át cảm giác
Hiện tượng tăng cảm giác

4.4. Vai trò của cảm giác











Vai trò của cảm giác

Hình thức định hướng đầu tiên cho hoạt động
Cung cấp nguyên vật liệu cho nhận thức lý tính
Con đường nhận thức HTKQ
Là điều kiện đảm bảo, bảo vệ trạng thái hoạt động của hệ thống thần kinh và não bộ

Bài 5: Quá trình nhận thức tri giác
5.1. Định nghĩa tri giác
5.2. So sánh giữa cảm giác và tri giác
5.3. Các thuộc tính cơ bản của tri giác
5.4. Các loại tri giác
5.5. Quan sát và năng lực quan sát


5.1. Định nghĩa tri giác
Tri giác là một quá trình nhận thức, phản ánh một cách trọn vẹn dưới hình thức hình tượng những sự vật hiện tượng của hiện thực khách quan khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta.







Đặc điểm của tri giác
Tri giác là một quá trình nhận thức
Tri giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của SCHT
Phán ánh trực tiếp
Tri giác không phải là tổng số các cảm giác

5.2. So sánh cảm giác và tri giác











Giống nhau
Là hiện tượng tâm lý
Là quá trình tâm lý
Phản ánh trực tiếp
Xuất phát và chịu sự đánh giá kiểm nghiệm của thực tiễn














Khác nhau
Là 2 mức độ cao thấp khác nhau
Cảm giác phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài
Tri giác phán ánh trong một cấu trúc chọn vẹn của sự vật hiện tượng
Về cơ sở sinh lý: Các giác quan chưa có sự kết hợp với nhau còn tri giác có phối hợp theo một hệ thống nhất định
Quan hệ
Cảm giác là cơ sở cho tri giác
Tri giác quy định chiều hướng lựa chọn các cảm giác thành phần, mức độ và tính chất của các cảm giác thành phần.

5.3. Các thuộc tính cơ bản của tri giác
* Tính đối tượng của tri giác
* Tính cấu trúc của tri giác
* Tính ổn định của tri giác
* Tính có ý nghĩa của tri giác
* Tính chọn lọc của tri giác


* Tính đối tượng của tri giác











Tri giác là một hành động
Có đối tượng
Hình ảnh chứa đựng HTKQ và đặc điểm tâm lý chủ thể
Hình tượng là hình ảnh của chính đối tượng được đối tượng hoá



Cái cây
Tri giác
Hình ảnh cái cây
Phản ánh cây thực
Phản ánh tâm lý con người
* Tính cấu trúc của tri giác
Các thuộc tính riêng lẻ, các bộ phận của sự vật hiện tượng mà con người phản ánh kết hợp với nhau thành một thể thống nhất, được xắp xếp theo một quan hệ nhất định để tạo ra một hình ảnh trọn vẹn về đối tượng tri giác.








* Tính ổn định của tri giác
Là khả năng phản ánh sự vật hiện tượng không thay đổi khi các điều kiện tri giác bị thay đổi.






* Tính có ý nghĩa của tri giác










* Tính chọn lọc của tri giác









5.4. Các loại tri giác












TG các thuộc tính không gian của đối tượng
TG các thuộc tính thời gian của đối tượng
TG sự chuyển động của đối tượng


Các loại tri giác
5.5. Quan sát
* Định nghĩa: là loại tri giác tích cực, có chủ định, diễn ra tương đối độc lập và lâu dài, nhằm phản ánh đầy đủ, rõ rệt các sự vật hiện tượng.









Đặc điểm của quan sát
Là một quá trình tri giác có chủ định
Thể hiện tính tích cực của chủ thể
Gắn với tư duy
* Năng lực quan sát: Là khả năng tri giác một cách nhanh chóng và chính xác những điểm quan trọng, chủ yếu và đặc sắc của sự vật, hiện tượng.







Yêu cầu đối với việc quan sát
Xác định mục đích, ý nghĩa, yêu cầu
Chuẩn bị phương tiện, tri thức, kế hoạch
Quan sát có hệ thống, kế hoạch, sử dụng ngôn ngữ
Thu thập, tích luỹ tài liệu

Bài 6: Quá trình nhận thức tư duy
6.1. Khái niệm tư duy
6.2. Đặc điểm của tư duy
6.3. Các giai đoạn tư duy
6.4. Các thao tác tư duy
6.5. Các hình thức tư duy
6.6. Các phẩm chất tư duy
6.7. Các loại tư duy

6.1. Khái niệm tư duy









Vai trò của tư duy?
Định nghĩa
Là một quá trình tâm lý nhận thức
Phản ánh những thuộc tính bản chất
Phản ánh những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật

6.2. Các đặc điểm của tư duy
* Tư duy xuất hiện trong hoàn cảnh có vấn đề
* Tư duy gắn chặt với ngôn ngữ
* Tư duy phán ánh khái quát
* Tư duy phán ánh gián tiếp
* Tư duy không tách rời nhận thức cảm tính
* Tư duy liên hệ hữu cơ với hoạt động thực tiễn

* Tư duy chỉ xuất hiện trong hoàn cảnh có vấn đề
Hoàn cảnh có vấn đề là hoàn cảnh trong đó chứa đựng những yếu tố mới mà con người ta chưa biết hoặc biết mà con người chưa giải quyết được.








Vai trò của hoàn cảnh có vấn đề
Kết luận sư phạm

Một tình huống có vấn đề
Có cái mới, hoặc cái biết những quyên
Nhận thức, có nhu cầu giải quyết
Phù hợp khả năng nhận thức của HS

* Tư duy gắn với ngôn ngữ






Kết luận sư phạm?
Tư Duy
Ngôn ngữ
Phương tiện của quá trình tư duy (ngôn ngữ thầm)
Làm cho ngôn ngữ của con người phong phú và sâu sắc hơn
* Tư duy phán ánh khái quát







Tư duy phán ánh khái quát do
Phán ánh bằng KN, QL, Dùng NN
Trước khi tư duy diễn ra quá trình trừu tượng hoá
ý nghĩa sư phạm?

* Tư duy phản ánh gián tiếp
Phán ánh gián tiếp là gì?













Tư duy phản ánh gián tiếp
Sự vật tác động gián tiếp
SVHT không chỉ diễn ra ở hiện tại mà còn trong quá khứ và tương lai
Tư duy phản ánh cái bản chất, cái khái quát, phản ánh cái quy luật và dùng ngôn ngữ làm phương tiện.

* Tư duy không tách rời quá trình nhận thức cảm tính









ý nghĩa giáo dục?
Tư duy
Nhận thức cảm tính
Tham gia, cung cấp cung cấp nguyên liệu cho tư duy
làm cho nhận thức cảm tính phong phú hơn và mang một chất lượng mới.

* Tư duy liên hệ hữu cơ với hoạt động thực tiễn









ý nghĩa giáo dục?

Tư duy
Hoạt động thực tiễn
Chỉ đạo, định hướng cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả
Kiểm nghiệm tính xác thực, độ chính xác của vấn đề tư duy

* Các giai đoạn của tư duy
Tư duy là một quá trình gồm các bước sau








Nhận thức vấn đề
Xuất hiện các liên tưởng
Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết
Kiểm tra giả thuyết
Giải quyết vấn đề
Chính xác hoá
Phủ định
Hành động tư duy mới

6.4. Các thao tác tư duy







Các thao tác tư duy
Thao tác phân tích-tổng hợp
So sánh
Trừu tượng hoá và cụ thể hoá
Khái quát hoá

6.5. Các hình thức tư duy







Hình thức tư duy
Suy lý
Phán đoán

6.6. Các phẩm chất tư duy







Các phẩm chất tư duy
Phẩm chất tư duy khái quát sâu sắc
Phẩm chất tư duy linh hoạt
Phẩm chất tư duy độc lập

6.7. Các loại tư duy








Các loại tư duy
Tư duy trực quan hành động
Tư duy trực quan hình tượng
Tư duy trừu tượng

Bài 7: Quá trình nhận thức Tưởng tượng
7.1. Khái niệm tưởng tượng
7.2. So sánh tư duy và tưởng tượng
7.3. Vai trò của tưởng tượng
7.4. Các loại tưởng tưởng tượng
7.5. Các cách sáng tạo của tưởng tượng


.











7.1. Khái niệm tưởng tượng
Là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có
.

















Các đặc điểm của tưởng tượng
Là một quá trình tâm lý
Hình thành và phát triển trong lao động
Phản ánh cái mới dưới dạng hình ảnh từ những biểu tượng đã có
Cơ chế sinh lý: sự phân giải hệ thống liên hệ thần kinh tạm thời kết hợp thành hệ thống mới trên võ não

7.2. So sánh giữa tư duy và tưởng tượng
* Giống nhau
* Khác nhau
* Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng




.











Giống nhau
Đều là những hiện tượng tâm lý
Là quá trình tâm lý nhận thức thuộc mức độ nhận thức lý tính
Đều xuất phát từ thực tiễn và do thực tiễn kiểm nghiệm.
.











Khác nhau giữa tư duy và tưởng tượng
Tư duy Tưởng tượng
Hoàn cảnh có VĐ: Rõ ràng Bất định
Sản phẩm mới: Khái niệm, tư tưởng Hình ảnh, mô hình
Phương thức pá: Các thao tác Chắt ghép, kết hợp
Sản phẩm: KN, Phán đoán, Suy lý Mô hình, HA mới



.











Tư duy
Tưởng tượng
- Tư duy tạo ý đồ cho tưởng tượng
- Đảm bảo tính logic, hệ thống, hợp lý cho các hình ảnh
- Kiểm tra bớt tính bay bổng, phi thực tế
HA tưởng tượng chứa đựng và bộc lộ tư tưởng do TD tạo ra
Vạch hướng cho TD, lấp chỗ trống tạm thời, gắn liền với cảm xúc

7.3. Vai trò của tưởng tượng







Vai trò
Cần cho mọi hoạt động, hình dung trước kết quả của hoạt động
Tạo ra những hình ảnh tươi sáng để con người vươn đến
Có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập và việc lĩnh hội tri thức

7.4. Các loại tưởng tượng








Các loại tưởng tượng
Dựa trên ý nghĩa
Góc độ nhận thức
Tưởng tượng tái tạo

Tưởng tượng sáng tạo

Tưởng tượng tích cực

Tưởng tượng tiêu cực

Ước mơ-lý tưởng

7.5. Các cách sáng tạo của tưởng tượng







Các cách sáng tạo
Thay đổi kích thước, số lượng, thành phần sự vật
Nhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính SV
Lắp ghép các bộ phận một cách sáng tạo
Liên hợp các bộ phận của các sự vật
Điển hình hoá
Suy diễn
Bài 8: Trí nhớ và ng
Về Đầu Trang Go down
 
tam lý học đại cương
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: .o0o.Học Tập.o0o. :: .::Góc Học Tập::.-
Chuyển đến